Điểm tin doanh nghiệp 13.04.2022

1) PHR: Công ty mẹ PHR – Ghi nhận tiền đền bù KCN VSIP 3, báo lãi quý 1/2022 cao gấp 11 lần cùng kỳ

2) VHC: Cổ phiếu của “nữ hoàng cá tra” lập đỉnh chạm ngưỡng 100.000 đồng, doanh nghiệp bán cá thu nghìn tỷ mỗi tháng

3) NVL: Các đô thị của Novaland dần hoàn thiện

4) Đại gia bán sỉ Digiworld đua đa ngành: Lấn sân sang mảng dược – thiết bị y tế, thiết bị công nghiệp, F&B…

5) OIL: Lợi nhuận trước thuế quý I của PV OIL ước đạt 295 tỷ đồng, tăng trưởng 42,5%

6) SJF: SJF và BamCore (Mỹ) hợp tác chiến lược sản xuất gỗ tre cao cấp

7) SSI: Lên kế hoạch doanh thu lần đầu tiên vượt 10.000 tỷ, lợi nhuận tăng 30%

8) TDH: Bị đề nghị dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

9) PVS: Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí PTSC (PVS) lên kế hoạch lợi nhuận thấp nhất 15 năm, chi gần 500 tỷ đồng cho đầu tư

10) PLC: Hóa dầu Petrolimex dè dặt với chỉ số tăng trưởng

11) Bloomberg: Vốn hóa của Vingroup có thể lên tới 26 tỷ USD nếu VinFast IPO thành công

12) MSB: Bổ nhiệm cùng lúc 2 Phó Tổng Giám đốc

13) TDH: Ông Nguyễn Đức Thụy muốn nâng sở hữu tại Thaiholdings lên 39%

14) MWG: Khối ngoại chi 1.500 tỷ đồng gom cổ phiếu MWG ngay khi vừa hở room

15) DIG: Ráo riết thoái vốn, Him Lam thu về gần 200 tỷ đồng sau khi bán tiếp 2,4 triệu cổ phiếu DIG

16) Anh trai ông Lê Viết Hải đăng ký bán 900.000 cổ phiếu HBC

17) DXG: Liên tục “lướt sóng”, nhóm quỹ Dragon Capital mua thêm 1 triệu cổ phiếu DXG

18) TIP: Thị giá 46.000 đồng, KCN Tín Nghĩa (TIP) chào bán 39 triệu cổ phiếu giá 25.000 đồng/cp

19) NLG: IFC mua trái phiếu trị giá 1.000 tỷ đồng do Nam Long phát hành

20) PDR: Phát Đạt (PDR) dự kiến chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 36,3%

21) CEO: CEO Group (CEO) đặt mục tiêu lợi nhuận tăng bằng lần, không chia cổ tức

22) Viglacera (VGC) đặt kế hoạch lãi hợp nhất 1.700 tỷ đồng, chia cổ tức 16% trong năm 2022

23) PAN: PAN Group đặt mục tiêu lợi nhuận gấp rưỡi, không chia cổ tức để dồn lực cho M&A

24) Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ tăng mạnh 71%

25) Xuất khẩu gỗ của Việt Nam đạt gần 4 tỷ USD trong quý I/2022. Với vị trí thứ 2 về xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tại Châu Á và có tốc độ tăng trưởng nhanh ở mức 17%/năm, các chuyên gia kinh tế tin tưởng xuất khẩu gỗ tiếp tục thăng hoa trong năm 2022.

26) Giá năng lượng tái tạo toàn cầu tăng cao do nhu cầu lớn, chuỗi cung ứng hỗn loạn

>> Tham gia nhóm Tư vấn đầu tư trải nghiệm miễn phí 14 ngày để tìm cơ hội thị trường tại đây.

Nguồn: Đầu tư từ đâu tổng hợp

XEM THÊM BÀI PHÂN TÍCH MỚI NHẤT: